• CƠ SỞ MAY ÁO THUN CÁ SẤU

  • Mã sản phẩm: 12
  • Giá : Liên Hệ
  • Minh Gia Huy là cơ sở, xưởng sản xuất và gia công áo thun cá sấu, cá mập, poly thái và nhiều loại vải khác
Thông tin sản phẩm

Sự khác nhau giữa thời trang đường phố và thời trang phổ thông

Thời trang đường phố (Streetwear): Là một loại đồ mặc và thời trang giản dị mang tính chất thỏa mái cho người mặc tùy theo mỗi vùng miền mà đặc trưng của mỗi loại thời trang đường phố khác nhau. Đối tượng thường sử dụng thời trang đường phố nhất là giới trẻ và các lứa tuổi vị thành niên. Thời trang đường phố được bắt nguồn từ Califonia (Mỹ) bởi ban đầu với trào lưu trượt ván và lướt sóng. Thông thường những loại quần áo này được sử dụng là loại quần jeans, áo thun, nón bầu dục hay nón lưỡi trai và giày thể thao.

Streetwear thường chiếm lĩnh với văn hóa hiphop, phong cách thỏa mái và tự nhiên. Ở thị trường Nhật bản văn hóa thời trang đường phố không được ưu chuộng nhiều bởi văn hóa ở đây coi thời trang này như một loại văn hóa ăn mặc lôi thôi. Nhưng đây là loại thời trang chiếm lĩnh hầu hết thị trường và các siêu thị.

Thời trang phổ thông (Formal wear): Đây là loại thời trang thường được sử dụng trong những nơi làm việc, kinh doanh, đây còn gọi là loại thời trang thông minh, văn hóa thời trang phổ thông đặc trưng cho mỗi sự kiện văn hóa tại địa phương và mỗi đất nước khác nhau. Trong những dịp lễ cưới, những buổi tiệc tối thông thường. Hay các trang phục dạ hội ( Evening Growns) 

Thời trang phổ thông thường xuất hiện ở trong các quán rượu, nhà thờ và trong các buổi tiệc. 

Sự khác nhau giữa thời trang đường phố và thời trang phổ thông:

Streetwear

Formal Wear

Thời trang đường phố là loại đặc biệt thường không giới hạn vùng miền Thường được mặc ở Canada, US trong các sự kiện, lễ hội thường đi nguyên bộ, đám cưới UK
Thường được mặc ở mọi nơi và các dịp thông thường Thường được mặc trong dịp lễ hội, sự kiện, lễ cưới, dạ tiệc...
Không theo mẫu may, thường theo size Thường được may với chuẩn size từng đối tượng
Được dùng trong các hoạt động sôi nổi, đòi hỏi thỏa mái Dùng trong các hoạt động trang trọng, lịch sự
Không giống nhau ở phong cách người mặc, thường tự do Hầu hết ở các nước đều theo một phong cách nhất định, và theo chuẩn chung
Bắt đầu hình thành ở thập niên 70s, 80s Bắt đầu xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ 2
Thường được mặc ở giới trẻ tuổi teen  Không được phổ biến ở tầng lớp trẻ
Dùng cho các hoạt động ngoài trời Dùng cho các hoạt động cưới hỏi
Sau những năm 80s thì được thịnh hành ở phong cách hiện đại hiphop, nhưng ở Nhật Bản thường không theo phong cách này Thường được dùng theo thiết kế riêng nhu cầu của khách hàng riêng được thay đổi theo phong cách đặc biệt
Không theo một màu ràng buộc Theo hệ thống màu đặc trưng
Thường được thịnh hành ở các cửa hàng, siêu thị mọi nơi của thị trường Có các cửa hàng đặc biệt, không thịn hành ở các cửa hàng ở siêu thị
Sử dụng ở các lễ hội thỏa mái về phong cách thời trang Ở những nơi trang trọng
   

Minh Gia Huy đơn vị chuyên may, sản xuất gia công là Cơ sở may áo thun cá sấu 

Cơ sở may áo thun cá sấu

xưởng may áo thun cá sấu

Sản xuất áo thun cá sấu

Một số quy định đối với việc thực hiện giao dịch chứng khoán khớp lệnh liên tục Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM

Thời gian giao dịch

+ Từ 8g30 - 9g: Khớp lệnh định kỳ nhằm xác định giá mở cửa

+ Từ 9g - 10g: Khớp lệnh liên tục

+ Từ 10g - 10g30: Khớp lệnh định kỳ nhằm xác định giá đóng cửa

+ Từ 10g30 - 11g: Giao dịch thỏa thuận.

Đơn vị giao dịch:

+ Đơn vị giao dịch khớp lệnh lô chẵn: 100 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ.

+ Khối lượng giao dịch thỏa thuận: Từ 20.000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ.

Quá trình khớp lệnh phải tuân thủ một số nguyên tắc ưu tiên là ưu tiên về giá, ưu tiên về thời gian, ưu tiên về khách hàng và ưu tiên về khối lượng. Mỗi thị trường đều có những quy định khác nhau về các nguyên tắc ưu tiên, nhưng nói chung hai nguyên tắc cơ bản được ưu tiên vẫn là giá và thời gian. Với hình thức khớp lệnh liên tục, lệnh được thực hiện là lệnh thị trường, theo đó, người ra lệnh đặt giá trong phạm vi biên độ 5% và chỉ nhận mua, bán theo giá đã đặt ra ( Giá hiện hành trên thị trường ). Chỉ số VN-Index sẽ nhập liên tục, và nhà đầu tư không thể chờ có ai đó đặt gia để bắt chước theo. Ngoài ra, khớp lệnh liên tục cũng là biện pháp nhằm giảm bớt những tiêu cực trong việc ưu tiên lệnh ở một số công ty chứng khoán hiện nay. Rủi ro đối với nhà đầu tư theo phương thức khớp lệnh liên tục là khá cao. Hình thức này chỉ dành cho nhà đầu tư biết định giá chính xác và có khả năng quyết định chớp nhoáng, chứ không dành cho các nhà đầu tư chạy theo phong trào, hoặc chỉ phán đoán dựa trên cảm tính - những người xuất hiện khá nhiều trong thời gian vừa qua. Việc khớp lệnh liên tục sẽ đẩy họ đến nguy cơ mua hay bán đều bị hớ.

2. Những quy định chung liên quan đến giao dịch

a, Các loại lệnh

Có nhiều loại lệnh khác nhau được áp dụng trên sàn giao dịch chứng khoán. Nhìn chung, thị trường càng sôi động và phát triển thì càng có nhiều loại lệnh nhằm giúp nhà đầu tư dễ dàng và thuận lợi hơn khi thực hiện các giao dịch. Những lệnh thường gặp là:

+ Lệnh thị trường (Market order): Là lệnh gửi đến sàn giao dịch và được thực hiện ngay mà không có ràng buộc hay giới hạn nào. Lệnh này được thực hiện ngay tại giá thị trường hiện hành và được ưu tiên hơn tất cả các lệnh khác.

+ Lệnh giới hạn ( Limit order): Là lệnh mà trong đó khách hàng đưa ra giới hạn về giá mua hay giá bán. Ở lệnh này, khách hàng sẽ mua hay bán chứng khoán với giá mình đưa ra, hoặc có thể đạt được mức giá tốt hơn.

+ Lệnh dừng ( Stop order): Là công cụ giao dịch nhằm bảo vệ lợi nhuận hay ngăn chặn không để thua lỗ nhiều hơn, nếu giá cổ phiếu chuyển động theo hướng ngược lại với dự tính của nhà đầu tư. Có hai loại lệnh dừng là lệnh mua ( Stop buy order) và lệnh dừng bán ( Stop sell order). Ngoài ra còn có một số lệnh dừng giới hạn ( Stop limit order), lệnh có giá trị trong ngày (Day order), lệnh có giá trị cho đến khi hủy bỏ ( Good-till can-celled order), lệnh lúc mở cửa hoặc đóng cửa thị trường (At-the-opening order hoặc At-the-close order), lệnh thực hiện tất cả hoặc không ( All-or none order), lệnh phụ thuộc (Contingent order)... Nhà đầu tư có thể sử dụng một hay nhiều lệnh kết hợp, với điều kiện là chúng không loại trừ lẫn nhau, ví dụ lệnh thị trường và lệnh giới hạn, lệnh có giá trị trong ngày và lệnh có giá trị cho đến khi hủy bỏ không được kết hợp trong cùng một lệnh. Việc phân biệt các đặc điểm của từng loại lệnh có ý nghĩa rất quan trọng, bởi đây chính là cơ sở xác lập mối quan hệ giữa nhà đầu tư với người môi giới: Người môi giới luôn căn cứ vào đặc điểm của từng loại lệnh mà hành động đúng theo yêu cầu của nhà đầu tư.

b, Đơn vị giao dịch

Đơn vị giao dịch được hiểu là khối lượng giao dịch nhỏ nhất, và khối lượng giao dịch nhỏ nhất này thay đổi tùy theo quy định của mỗi Sở Giao dịch.

  • Lô lớn: Là khối lượng chứng khoán tối thiểu được quy định tùy từng Sở Giao dịch. Một số quốc gia quy định đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểu là 10.000 cổ phiếu, nhưng cũng có nơi lại quy định khác. Chẳng hạn ở Thái Lan, đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểu là triệu cổ phiếu hoặc 1 triệu baht đối với trái phiếu. Còn tại Việt Nam, đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểu là 10.000 cổ phiếu hoặc 3.000 trái phiếu.
  • Lô chẵn: Là khối lượng chứng khoán tối thiểu được chấp nhận giao dịch tại Sở Giao Dịch Chứng khoán. Khối lượng giao dịch sẽ là bội số của lô chẵn. Một số quốc gia quy định đơn vị giao dịch lô chẵn là 100 cổ phiếu ( Như Việt Nam, Mỹ, Thái Lan...), cũng có trường hợp quy định khác như Đài Loan với đơn vị giao dịch lô chẵn là 1.000 cổ phiếu, trong khi Hong Kong là 50 cổ phiếu.
  • Lô lẻ: Là khối lượng chứng khoán không đủ một lô chẵn.

c, Yết giá

Đơn vị yết giá là mức biến động giá tối thiểu của một loại chứng khoán. Nhà đầu tư giao dịch chứng khoán theo bộ số của đơn vị yết giá.

  • Yết giá cổ phiếu: Hiện trên thế giới hiện đang tồn tại hai hệ thống yết giá cổ phiếu là hệ thống yết giá phân số ( Tức là giá của các cổ phiếu sẽ biến động theo bội số của 1/8 đô-la) và hệ thống yết giá thập phân ( Tức là mỗi đơn vị yết giá sẽ là 1/100 đơn vị tiền tệ).
  • Yết giá trái phiếu: Yếu giá theo lợi suất: Nghĩa là người mua phải trả tiền như giá đã yết cộng với tiền lãi của trái phiếu mà người đó sẽ được hưởng. Việc trả lãi trái phiếu được thực hiện sáu tháng một lần, tiền lãi được tích lũy giữa hai lần trả và người chủ mới của trái phiếu phải trả số tiền ấy khi nhận quyền sở hữu trái phiếu đó. Trái phiếu cũng có thể yết giá không có lãi ( Ex-interests) nếu đó là trái phiếu không có cuốn phiếu trả lãi, trái phiếu thu nhập hoặc trái phiếu đang trong tình trạng không được trã lãi. Trong trường hợp này, giá được yết là giá của người mua. Hình thức này được áp dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. 
  • Yết giá theo giá: Hình thức này đơn giản hơn so với hình thức yết giá theo lợi suất. Giá chào mua, chào bán sẽ được quy đổi từ lợi suất ra tiền, nhờ vậy nhà đầu tư sẽ nhìn thấy ngay lượng tiền mình phải bỏ ra để mua, hoặc số lợi nhuận có thể thu vào nếu bán được số trái phiếu đó. Hiện tại, Việt Nam đang áp dụng hình thức yết giá này.

d. Biên độ dao động giá trong ngày

Mỗi Sở Giao Dịch đều có các biện pháp nhất định để ngăn chặn sự biến động quá lớn của giá chứng khoán trong một ngày giao dịch, nhưng một phương pháp thường được các Sở Giao Dịch áp dụng là quy định biên độ giao động giá trong ngày. Biên độ dao động giá trong ngày là giới hạn tối đa ( Giá trần) và giới hạn tối thiểu ( Giá sàn), mà giá của một loại chứng khoán có thể tăng hoặc giảm trong một ngày giao dịch. Nhà đầu tư chỉ được phép đặt lệnh trong giới hạn này, tức là bằng hoặc thấp hơn giá trần và bằng hoặc cao hơn giá sàn. Tất cả những lệnh đặt ở mức giá ngoài giới hạn này đều không được hệ thống giao dịch chấp nhận và sẽ bị loại bỏ. Ở mỗi nước, biên độ dao động trong ngày được quy định khác nhau, thay đổi từ 5% đến 30% tùy từng thị trường. Tuy nhiên vẫn có những thị trường không quy định biên độ dao động giá.

3. CÁC LOẠI HÌNH GIAO DỊCH

a, Giao dịch lô lẻ : Để đảm bảo cho thị trường hoạt động thông suốt, các Sở Giao Dịch thường có những quy định riêng đối với việc thực hiện giao dịch lô lẻ, theo đó các giao dịch lô lẻ có thể được xử lý qua hệ thống giao dịch hay do các công ty chứng khoán với vai trò tự doanh đảm nhiệm. Lúc đó, các công ty chứng khoán có nghĩa vụ phải mua hoặc bán các cổ phiếu lẻ khi khách hàng muốn bán hoặc mua.

b, Giao dịch lô lớn: 

  • Tiêu chí xác định giao dịch lô lớn: Các tiêu chí này được thiết lập thông qua việc xác định quy mô của công ty, tổng khối lượng giao dịch trên thị trường và tính thanh khoản của thị trường.
  • Sự cần thiết của giao dịch lô lớn: Những lệnh có khối lượng lớn sẽ ảnh hưởng khá mạnh đến tình hình giao dịch trên thị trường. Do đó, việc tách biệt hệ thống giao dịch trên thị trường. Do đó, việc tách biệt hệ thống giao dịch thông thường và giao dịch lô lớn là rất cần thiết nhằm mục đích tối thiểu hóa những tác động  không tốt của các lệnh này đến thị trường.
  • Phương pháp giao dịch lô lớn: Lô lớn được giao dịch thông qua việc thương lượng giữa người mua và người bán trên thị trường. Hai bên đối tác sẽ quyết định số lượng và giá thực hiện trước khi nộp đơn xin phép giao dịch lô lớn lên Sở Giao Dịch. Sau khi Sở Giao Dịch xem xét và chấp thuận, các giao dịch mới được thực hiện với một mức giá xác định trước, và chỉ nằm trong giới hạn cho phép ( Giá này không làm ảnh hưởng đến giá đóng cửa).
  • Có hai phương pháp giao dịch lô lớn ngoài giờ giao dịch là
  • Giao dịch lô lớn theo báo cáo: Trong đơn gửi Sở Giao Dịch công ty thành viên ghi rõ thông tin về hai bên đối tác và khối lượng thực hiện. Trong trường hợp này, giá thực hiện phụ thuộc vào thời gian lệnh giao dịch lô lớn đến Sở Giao Dịch. Nếu đặt lệnh giao dịch lô lớn trước khi thị trường đóng cửa, giao dịch sẽ được thực hiện tại mức giá đóng cửa.
  • Giao dịch lô lớn ngoài giờ giao dịch: Để thuận lợi cho các nhà đầu tư có giao dịch lô lớn, một số Sở Giao dịch còn cho phép thực hiện giao dịch lô lớn ngoài thời gian giao dịch thông thường, với điều kiện các bên tham gia phải tuân thủ mọi quy định về giá thực hiện.

6. HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ CHỨNG KHOÁN

Theo luật chứng khoán của các nước, đăng ký chứng khoán là một quá trình mà theo đó, những chứng khoán phát hành ra công chúng phải được đăng ký với Ủy ban Chứng khoán. Tên của người sở hữu chứng khoán được ghi trong số cổ đông của tổ chức phát hành hoặc đại lý đăng ký của tổ chức phát hành. Ngoài ra, một hoạt động nghiệp vụ không thể tách rời với hoạt động đăng ký chứng khoán là thực hiện quyền cho người sở hữu chứng khoán. Tùy thuộc vào mô hình hoạt động và quy mô phát triển thị trường chứng khoán của mỗi nước mà phạm vi thực hiện quyền cho người sở hữu có thể khác nhau. Nhìn chung, hệ thống đăng ký ở các nước thường đảm bảo các quyền phổ biến cho tổ chức phát hành và người sở hữu như lập danh sách người sở hữu để tiến hành đại hội cổ đông, phân bổ cổ tức, thanh toán lãi trái phiếu và vốn gốc, thực hiện quyền mua cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi...Hệ thống đăng ký có chức năng lưu giữ chứng từ xác nhận quyền sở hữu chứng khoán của nhà đầu tư, cập nhật các chứng từ về quyền sở hữu, phân bổ cổ tức và những khoản thanh toán khác, xử lý các vấn đề về quyền liên quan đến chứng khoán, so khớp các chứng từ và bút toán trên sổ đăng ký...

Chứng khoán được nắm giữ dưới hai hình thức là nắm giữ trực tiếp và nắm giữ gián tiếp

a, Hệ thống nắm giữ trực tiếp: Trong hệ thống nắm giữ trực tiếp, nhà đầu tư với tư cách là người chủ sở hữu sẽ được ghi tên trong sổ đăng ký hoặc số cổ đông của các tổ chức phát hành. Do đó, tổ chức phát hành nắm được số cổ đông của công ty mình qua tài khoản cổ đông của tổ chức phát hành. Đây cũng là tài khoản phản ánh quyền sở hữu của nhà đầu tư.

Có trường hợp nắm giữ chứng khoán là 

  • Nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán dưới dạng chứng chỉ vật chất ( Ký danh và vô danh).
  • Nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán dưới dạng ghi tên trong các chứng từ, số sách ( Chứng khoán ghi sổ) của tổ chức phát hành. Các tài khoản của cổ đông sẽ được tổ chức đăng ký của tổ chức phát hành duy trì và các tổ chức này thực hiện cả ba chức năng của một hệ thống nắm giữ là đăng ký ( Xác nhận  quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với chứng khoán) và chuyển  nhượng ( Xác nhận việc giao hoặc nhận và thanh toán)

b, Hệ thống nắm giữ gián tiếp: Trong hệ thống nắm giữ gián tiếp, nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán qua sổ tài khoản do một hoặc nhiều tổ chức trung gian khác nhau nắm giữ. Người được coi là chủ sỡ hữu ghi danh của các chứng khoán trong tài khoản sổ đăng ký là cấp trung gian đầu tiên nắm giữ chứng khoán của nhà đầu tư. Các chức năng của hệ thống nắm giữ được nhiều tổ chức khác nhau trong hệ thống phân cấp thực hiện.

Một hệ thống điển hình bao gồm ba cấp tài khoản sau: 

  • Các tổ chức lưu ký: nhà đầu tư ký gửi chứng khoán của mình vào các tổ chức này:
  • Trung tâm lưu ký: Các tổ chức lưu ký - thành viên của trung tâm lưu ký - gửi chứng khoán của khách hàng vào trung tâm này

Tổ chức đăng ký của tổ chức phát hành: tại đây, trung tâm lưu ký đóng vai trò là chủ sở hữu đối với các chứng khoán được các tổ chức lưu ký ký gửi tại trung tâm lưu ký.

7. HỆ THỐNG LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN

Trung tâm lưu ký có thể được tổ chức theo ba mô hình như sau:

1. Mô hình quản lý tài khoản thành viên lưu ký: Đây là mô hình phổ biến và còn được gọi là mô hình quản lý cấp hai. Theo mô hình này, chỉ các thành viên lưu ký được mở tài khoản tại trung tâm lưu ký. Người sở hữu mở tài khoản và ký gửi chứng chỉ chứng khoán của mình tại thành viên lưu ký và thành viên lưu ký tái lưu ký chứng khoán tại trung tâm lưu ký.

2. Mô hình quản lý tài khoản hỗn hợp

Mô hình này cho phép người sở hữu chứng khoán được mở tài khoản và lưu ký chứng khoán tại hai nơi; tại thành viên lưu ký, hoặc trực tiếp tại trung tâm lưu ký. Mô hình này ít phổ biến và thường là biến thể của mô hình đầu tiên. 

3. Mô hình quản lý trực tiếp tài khoản của nhà đầu tư

Mô hình này còn có tên gọi là mô hình quản lý một cấp và được cho là có khả năng đáp ứng các dịch vụ mua bán chứng khoán qua internet. Theo mô hình này, trung tâm lưu ký trở thành một đầu mối thông tin và bằng hệ thống của mình, trung tâm lưu ký có thể giúp Ủy ban Chứng khoán thực hiện những quy định về quản lý bán khống, mua bán nội gián...một cách chặt chẽ. Tài khoản của nhà đầu tư được ghi Có và ghi Nợ trực tiếp tại trung tâm lưu ký. Các thành viên lưu ký đóng vai trò là người theo dõi tài khoản cho nhà đầu tư. Các tài khoản này phải so khớp với tài khoản của nhà đầu tư mở tại trung tâm lưu ký. Vào bất cứ thời điểm nào, trung tâm lưu ký cũng có thể đáp ứng yêu cầu cung cấp danh sách các cổ đông lưu ký chứng khoán của những tổ chức phát hành. Số lượng trung tâm lưu ký ở mỗi quốc gia không giống nhau. Có quốc gia chỉ xây dựng một trung tâm lưu ký duy nhất trên toàn lãnh thổ của mình, nhưng cũng có trường hợp nhiều trung tâm lưu ký cùng hoạt động trong phạm vi một quốc gia. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin, cũng như yêu cầu tập trung hóa nên dần dần chỉ một trung tâm lưu ký là đủ đáp ứng nhu cầu của tất cả các chứng khoán niêm yết, các chứng khoán trên thị trường OTC, và cả các công cụ tài chính được mua bán khác. Việc tồn tại duy nhất một trung tâm lưu ký mang lại nhiều lợi ích như: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chỉ phải quản lý và nhận báo cáo từ một trung tâm lưu ký, việc đề ra và áp dụng các chính sách, các  quyết định được thực hiện nhanh chóng và thống nhất, các hành vi lưu ký cũng chỉ phải thực hiện với một trung tâm lưu ký, đối với các giao dịch chứng khoán thực hiện trong ngày, thành viên lưu ký chỉ cần theo dõi một báo cáo thanh toán tổng hợp, thành viên lưu ký chỉ cần kết nối với một mạng máy tính đến trung tâm lưu ký, nhờ đó mà mọi việc trở nên dễ dàng và ít tốn kém hơn...

Trung tâm lưu ký đảm nhận một số chức năng chính là:

  • Bù trừ: Một số trung tâm lưu ký đảm nhiệm luôn vai trò của một trung tâm bù trừ. Ngoài ra, cũng có trường hợp công việc bù trừ được thực hiện bởi các trung tâm bù trừ riêng biệt, hoặc do Sở Giao dịch đảm nhận
  • Lưu giữ tập trung chứng khoán, bao gồm cả tiếp nhận chứng chỉ chứng khoán và thực hiện việc rút chứng khoán
  • Tiến hành thanh toán, thực hiện chuyển khoản, cầm cố thong qua các bút toán ghi sổ.
  • Thực hiện quyền cho các chứng khoán được lưu ký tại trung tâm lưu ký

Ngoài ra, trung tâm lưu ký còn thực hiện các dịch vụ khác như: Nhận lưu ký tập trung chứng khoán, bao gồm các chứng chỉ chứng khoán và chứng khoán ghi sổ, thực hiện thanh toán chứng khoán, thực hiện cầm cố chứng khoán, thực hiện yêu cầu rút chứng chỉ chứng khoán, thực hiện quyền của người sở hữu chứng khoán.

8. HỆ THỐNG THANH TOÁN BÙ TRỪ

Hệ thống thanh toán bù trừ là một bộ phận cầu thành của thị trường chứng khoán, đảm nhận chức năng bù trừ và thanh toán cho các giao dịch được thực hiện trên thị trường. Bù trừ là dựa trên kết quả giao dịch để tính toán theo một số phương pháp nhất định nhằm đưa ra số lượng chứng khoán và tiền mà các bên tham gia giao dịch sẽ được nhận và phải trả; còn thanh toán là giao nhận chứng khoán cho bên mua và tiền cho bên bán. Việc bù trừ được thanh toán theo nguyên tắc

  • Thực hiện bù trừ theo kết quả giao dịch
  • Thực hiện thanh toán theo kết quả bù trừ
  • Đảm bảo việc giao dịch chứng khoán đồng thời với việc thanh toán tiền

Một quy trình nghiệp vụ thanh toán bù trừ hoàn chỉnh bao gồm các công đoạn sau đây:

a, Đối chiếu và xác nhận giao dịch: Là việc các công ty chứng khoán và nhà đầu tư kiểm tra và đối chiếu các kết quả giao dịch với nhau. Đây là bước không thể thiếu trong quy trình thanh toán bù trừ, vì các công ty chứng khoán và nhà đầu tư chỉ thanh toán các giao dịch mà họ thực hiện. Khách hàng có thể đặt lệnh trực tiếp tại công ty chứng khoán hoặc đặt lệnh thông qua điện thoại, fax, máy tính...Công ty chứng khoán, vì một ly do nào đó, có thể thực hiện sai các chi tiết trong lệnh của khách hàng. Việc đối chiếu và xác nhận giao dịch sẽ giúp hai bên phát hiện những sai sót trong quá trình thực hiện lệnh để đưa ra hình thức giải quyết phù hợp. Việc xử lý luôn dựa trên nguyên tắc bên có lỗi sẽ phải chịu trách nhiệm 

b, Bù trừ: Trung tâm thanh toán bù trừ cho các giao dịch được thực hiện trên thị trường. Công đoạn này nhằm giảm thiểu số tiền và chứng khoán phải thanh toán giữa các bên tham gia thị trường. Tùy theo tính chất của giao dịch và thực tiễn hoạt động của các thị trường chứng khoán mà phương thức bù trừ có thể là thanh toán từng giao dịch, bù trừ song phương hoặc đa phương. Thông thường, vào cuối mỗi ngày giao dịch, kết quả giao dịch sẽ được chuyển sang trung tâm thanh toán bù trừ. Trung tâm này có thể là một bộ phận của Sở Giao Dịch Chứng khoán hoặc một công ty độc lập nằm ngoài Sở Giao Dịch. Dù dưới hình thức nào, trung tâm vẫn đảm nhiệm chức năng chính là bù trừ giao dịch chứng khoán. Khi đã có kết quả bù trừ, trung tâm thanh toán bù trừ sẽ gửi kết quả bù trừ cho các thành viên bù trừ. Hình thức gửi có thể là giao trực tiếp, bằng fax, qua mạng máy tính...

c, Thực hiện chuyển tiền và chứng khoán: Khi đến hạn thanh toán theo quy định, các thành viên lưu ký gửi cho trung tâm yêu cầu chuyển tiền/chứng khoán vào tài khoản thanh toán bù trừ của trung tâm. Yêu cầu chuyển khoản có thể được thực hiện dưới hình thức vật chất hoặc thông qua mạng máy tính.

d, Thông báo kết quả chuyển tiền và chứng khoán: Trung tâm thanh toán bù trừ thông báo cho các thành viên lưu ký rằng đã thực hiện xong việc chuyển tiền từ tài khoản người bán sang tài khoản người mua. Dựa trên kết quả này, thành viên lưu ký sẽ thông báo trực tiếp cho nhà đầu tư.Sau khi tham khảo kinh nghiệm của các nước và xem xét thực trạng hệ thống thanh toán của Việt Nam, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã quyết định áp dụng chu kỳ thanh toán t+4. Khoảng thời gian này dài hơn so với những nước có thị trường chứng khoán phát triển do một số công đoạn trong quy trình giao dịch và thanh toán bù trừ ở nước ta còn phải làm thủ công. Chu kỳ kéo dài này còn cho phép các thành viên lưu ký, ngân hàng chỉ định thanh toán và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán có đủ thời gian hoàn tất các thủ tục cần thiết cho việc thanh toán, như đối chiếu xác nhận giao dịch, thực hiện bù trừ, kiểm tra và đối chiếu giữa Trung tâm và ngân hàng chỉ định thanh toán, ra lệnh và thực hiện chuyển khoản, gửi giấy báo nợ/có...Bên cạnh đó, do đặc thù của hệ thống kế toán Việt Nam nên hệ thống tài khoản sử dụng trong thanh toán bù trừ các giao dịch chứng khoán cũng mang những nét riêng.

Cơ sở may áo thun cá sấu

Sản phẩm khác

Cách khâu vắt

Giá: Liên hệ

Đăng ký đặt hàng