• May áo thun cổ tròn theo yêu cầu

  • Mã sản phẩm: 16
  • Giá : Liên Hệ
  • Minh Gia Huy chuyên may áo thun cổ tròn theo đơn đặt hàng của khách hàng. Bên mình có áo thun cổ tròn có sẵn, có may theo số lượng ít
Thông tin sản phẩm

Trong bài " May áo thun cổ tròn theo yêu cầu" mình sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện may áo thun cổ tròn với các thao tác đơn giản.

Trước khi bước vào may chiếc áo bạn cần cắt thân trước và thân sau của áo phù hợp với Size, và cắt tay trái, phải theo rập đã được thiết kế. Khoảng cách nhảy giữa các size thông thường là 1,5cm. Về nguyên phụ liệu bạn có thể chuẩn bị cổ áo, bo tay khác màu nếu phối áo theo những màu khác nhau.

Bước 1: Để mặt trái thân sau úp xuống mặt bàn may, mặt phải hướng lên trên và để mặt phải của thân trước úp vào mặt phải của thân sau. May vắt sổ một đường chạy theo vai, nếu cẩn thận chạy lại máy một kim một đường nữa. Đó là bước ráp vai áo, 

Bước 2: Lấy cổ áo chập đôi lại để mặt phải ra ngoải chập chung với cổ áo đã may lúc trước, dùng máy vắt sổ chạy một đường dọc theo cổ áo. Trong quá trình vắt sổ bạn cần căng cổ áo mục đích để cổ áo không bị quá rộng, cũng không nên quá căng làm cho cổ áo bị chùn, nên vừa tay. Vắt dọc theo cổ áo cho đến hết áo, nếu cổ áo còn dư bạn cắt bỏ.

Bước 3. Dùng máy vắt sổ vắt sổ tiếp bên vai còn lại, để ý để cổ áo không bị lệch, vắt xuống hết vai áo. Dùng máy may một kim chạy lại để cho chắc chắn hơn. Nếu áo thun cổ tròn của bạn may muốn mí vai thì bạn dùng máy may một kim mí 1mm, hoặc 3mm lúc này. Khi chưa ráp tay áo.

Bước 4: Ráp tay, dùng bấm chỉ bấm tại điểm gấp đôi cảu tay 1 dấu nhỏ để biết điểm giữa thì khi vắt sổ tay áo sẽ được cân đối mà không bị dư tay áo. Để mặt trái của tay áo vào với mặt trái của thân trước, thân sau áo vắt từ thân sau ra thân trước trong lúc vắt sổ chú ý điểm giữa của tay áo để được đúng kích thước.

Tương tự, bạn thực hiện công đoạn vắt sổ với tay bên kia cũng tương tự như vậy.

Bước 5: Vắt sổ sườn hay vắt sổ hông. Lập áo theo mặt trái áo và vắt sổ từ tay xuống hết thân áo.

Bên sườn còn lại chúng ta cũng thực hiện tương tự.

Bước 6: Dùng máy may một kim chạy mí 3mm xung quanh cổ áo để được đẹp và chắc hơn

Bước 7: Dùng máy may kansai để chạy xung quanh hai tay và lai dưới của áo, khoảng cách kansai áo khoảng 2,5cm. Tay áo của bạn nếu có phối bo tay thì bạn nên ráp bo tay trước khi cho vào ráp chung với thân áo nhé !!!

Đó là các bươc đơn giản để bạn thực hiện hoàn thành chiếc áo cổ tròn đơn giản.

Các cơ sở, xưởng sản xuất tại tphcm thông thường được chia ra các công đoạn như sau:

Bộ phận cắt vải sẽ thực hiện việc cắt vải theo yêu cầu của đơn hàng được đưa từ phòng thiết kế xuống. Các bạn cắt nên ghép size với nhau để cắt chung 1 lần cho nhanh, khi cắt vải cần cắt theo bậc thang thì thời gian sẽ được rút ngắn hơn nhiều.

Đánh dấu và đánh số các size áo theo thẻ bài. Đưa đi in áo hoặc thêu áo theo nhu cầu và yêu cầu của khách hàng gửi .

Việc vắt sổ được thực hiện ở các công đoạn của vắt sổ riêng. Sau đó chuyển qua máy may một kim ở bộ phận may 1 kim, sau đó được đưa qua công đoạn kansai. Các công đoạn được di chuyển qua lại sao cho ngắn nhất, thì việc thời gian hoàn thành chiếc áo cũng được cải thiện.

Các bạn chú ý: công đoạn khó nhất của việc may áo cổ tròn là may cổ áo và tay.

mua áo thun cổ tròn

sản xuất may áo thun cổ tròn

Cách may áo thun cổ tròn

Cách may áo cổ trònÁo cổ tròn vải cá sấu

Phần bài viết về MÁY CHUYÊN DÙNG

MÁY ĐÍNH CÚC JUKI MB372 - MB 373 (NHẬT)

A. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT

- Tốc độ máy: 1500 vòng/phút

- Số mũi: 8,16 và 32. Trị số đưa vải ngang - 2,5 đến 6,5mm. Đưa vải dọc - 0 đến 6,5mm. Kiểu mũi: Hình I hình Z, Hình I I, Hình X. Kích thước nút:  phi 10 đến 28mm. Khoảng trụ kim di chuyển: 48,6mm. Kim TQx7 # 20 (#18). Kéo cắt chỉ tự động: Gồm 1 lưỡi dao cố định và 1 lưỡi di động. Nâng bàn cặp cúc: Tự động ( Cũng có thể dùng hệ thống bàn đạp). Cơ cấu dừng máy: Tự động ( Có trang bị thiết bị giảm tốc). Nguồn điện 200w (1/4 ngựa) 1 pha hoặc 3 pha

B.QUY TRÌNH HIỆU CHỈNH.

I. HIỆU CHỈNH BỘ TẠO MŨI:

1. Điều chỉnh vị trí trụ kim.

Dùng kim TQx1 sử dụng cặp vạch trên. Dùng kim TQx7 sử dụng cặp vạch dưới. Điều chỉnh: Quay puly cho kim xuống nới lỏng (1) xê dịch trụ kim (2) lên xuống sao cho vạch thứ nhất ngang bằng mép dưới bạc trụ kim (3). 

2. Điều chỉnh Móc:

2.1. Cách lắp móc:

Lắp móc sao cho phần vát của móc nằm ngang vị trí định vị của bạc móc. Khoảng hở mặt bằng giữa kim và mỏ móc. Nới lỏng vít (8) xê dịch móc (4) theo chiều dọc trục sao cho khoảng hở đạt 0,05 - 0,1mm. Xiết vít hãm (8) lại. 

2.2. Điều chỉnh thời điểm móc chỉ và kim:

Nới lỏng vít (6) quay puly cho kim xuống tận cùng dưới rồi rút lên vạch thứ hai ngang bằng mép dưới bạc trụ kim ta xoay cam móc chỉ (2) sao cho đầu mỏ (4) tới tâm kim xiết vít (6) lại:

3. Điều chỉnh cần gạt chỉ

3.1. Điều chỉnh cam lắc cần gạt chỉ:

Nới lỏng vít (7) xoay cam lắc cần gạt (3) sao cho vạch trên cam lắc (3) trùng với vạch cam móc chỉ (2) xiết vít hãm (7) lại.

3.2. Điều chỉnh cam đẩy cần gạt chỉ

Nới lỏng vít (5) quay pully cho kim xuống xoay cam đẩy (1) sao cho vạch khắc trên cam đẩy (1) trùng với vạch khắc trên cam móc chỉ (2) không xoay nữa mà ta xê dịch cam đẩy (1) tới lui theo chiều dọc trục móc sao cho khoảng hở mặt bằng giữa kim và thân cần gạt (9) đạt 0,5 - 1mm xiết vít hãm (5) lại.

4. Điều chỉnh giá bảo hiểm

Quay puly cho kim xuống. Nới lỏng vít (11) xê dịch giá (10) tới lui sao cho khoảng hở giữa kim và giá bảo hiểm (10) đạt 0,05 - 0,1mm. Xiết vít hãm (11) lại.

II. ĐỊNH VỊ THỜI ĐIỂM LẮC VÀ ĐẨY CỦA THANH BÀN KẸP CÚC.

1. Định vị cam đẩy và lắc thanh bàn kẹp cúc.

Ở thời điểm dừng máy, điểm khắc trên vòng ngoài của cam đẩy và cam lắc ( Cam đẩy vải) phải thẳng hàng với các chốt gắn trên xướng máy. Nới lỏng các vít trên cam và điều chỉnh sao cho đạt yêu cầu.

2. Điều chỉnh vị trí cam điều chỉnh mũi.

Khoảng hở giữa con lăn và phần vát chính của cam phải là 0,8. Khi dừng máy, nới lỏng 2 lục giác A để điều chỉnh.

III. CHỈNH DỪNG MÁY VÀ LY HỢP MA SÁT

1. Điều chỉnh độ cao của trụ dừng máy ( Trụ tự động)

Khoảng hở giữa đĩa dừng máy và trụ dừng máy phải là 2,4mm khi máy ở trạng thái hoạt động. Ta điều chỉnh bằng cách nới lỏng ốc cần con lăn.

 2. Chỉnh lực nén trụ dừng máy

Khoảng hở giữa khung bộ phận dừng máy và trụ dừng máy là 8,5mm. Ta điều chỉnh bằng đai ốc ở đuôi trụ dừng máy.

3. Chỉnh cần ly hợp

Khoảng hở vào lúc dừng máy ( Khi puly dẫn động đang chạy không tải) phải từ 0,2 đến 0,3mm. Điều chỉnh bằng cách vặn vít (B) vào ra sau khi nới lỏng vít ở chân điều chỉnh bộ phận ly hợp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SỐ MŨI

1. Điều chỉnh 8 mũi

Ta đưa núm (2) lên tận cùng trên của lỗ ovan đĩa dừng máy (1)

2. Điều chỉnh 16 mũi.

Ta kéo núm (2) đi xuống tận cùng dưới lỗ ovan đĩa dừng máy (1).

3. Điều chỉnh 32 mũi.

Ở thời điểm máy dừng con lăn (7) lọt vào phần lõm đĩa dừng máy (1) đưa núm (2) xuống tận cùng dưới lỗ ovan đĩa dừng máy (1), lấy bánh răng (10) ra đặt vào lại sao cho con lăn (9) nằm xuống dưới thẳng góc với tâm bánh răng (10), nới lỏng buloong (6) và đai ốc hãm (3) nhấn đáp (4) xuống dưới xiết bulong (6) và đai ốc.

V. CHỈNH BÀN KẸP CÚC

1. Điều chỉnh nâng tự động bàn kẹp cúc.

Ở thời điểm máy dừng trụ tự động lọt vào xăng tíc ta nới lỏng vít (4) kéo dây nâng (3) xuống sao cho mấu cặp cá (5) lọt vào phần lõm dây nâng. Mấu cặp cá (5) phải thẳng hàng với phần lõm dây nâng. Ta có thể điều chỉnh bằng cách đưa khoảng hở giữa mấu cặp cá (5) và dây nâng bàn kẹp cúc từ 0,5 => 0,8mm lúc máy hoạt động.

2. Điều chỉnh vị trí kim so với mặt vuông.

Ta điều chỉnh sao cho kim không chạm vào mặt vuông trong suốt quá trình làm việc. Ta nới lỏng cặp vít (7) và xê dịch mặt vuông (2) đạt yêu cầu.

3. Điều chỉnh độ nâng bàn kẹp cúc.

Ta nới lỏng vít (3) xê dịch ty nâng lên xuống sao cho chiều cao của bàn kẹp cúc cách mặt phẳng mặt vuông 12mm. Xiết vít hãm (3) lại.

4. Điều chỉnh tâm cúc

Nới lỏng đai ốc (1b) xê dịch bàn kẹp (1) sao cho kim đâm vào chính giữa lỗ đầu tiên của cúc xiết đai ốc (1b) lại. Nới lỏng vít (1a) xê dịch cần (2a) vào thì độ mở càng lớn và đưa ra độ mở càng nhỏ xiết vít (1a) lại (Độ mở bàn kẹp cúc).

5. Điều chỉnh lực nén bàn kẹp cúc.

Vặn đai ốc (5) xuống sao cho mặt dưới đai ốc (5) cách phần lõm dưới của trục nén (6) 1 khoảng 4-5mm. 

6. Điều chỉnh cúc theo chiều ngang.

Nới đai ốc (3) đặt đáp chỉ thị (3) phù hợp với đường vạch biểu thị khoảng cách đính ngang rồi xiết ốc (2) lại.

7. Điều chỉnh cúc theo chiều dọc.

Xê dịch tay đòn (1) sao cho bước đẩy bàn kẹp cúc đạt yêu cầu ( Đối với cúc 4 lỗ). Nếu đưa tay đòn (1) về vị trí cúc 2 lỗ thì không có bước đẩy ta chỉ đính được cúc 2 lỗ.

VI. HIỆU CHỈNH KÉO CẮT CHỈ

1. Tên và các bộ phận cơ khí của kéo cắt chỉ tự động.

Như được minh họa trong hình trên khi cần nâng bàn cặp nút hoạt động vào mũi cuối, thanh nối kéo cắt chỉ ( Ở phía sau) di chuyển về trước làm cho móc chia chỉ của lưỡi dao di động tách chỉ ra trước khi cắt. Không giống như máy MB - 372 thời gian dừng máy được làm chậm lại sao cho chỉ bị cắt sau khi cần tiếp chỉ cột mũi lại, loại trừ được khả năng đứt mũi.

2. Khoảng hở giữa cần nâng bàn cặp nút và vít điều chỉnh

3. Gắn thanh nâng bàn cặp nút 

Gắn thanh nâng bàn cặp nút (1), lò xò (2), bạc chặn (3), bạc đệm (4), và bạc chặn (5) theo số thứ tự như được trình bày trong hình 3. Sau khi xác định các bộ phận dừng máy đã được gắn đầy đủ, đẩy cái ngàm đến gần mặt trên của bạc chặn (5), không để lại khoảng hở nào, rồi siết chặt vít (6) lại.

4. Điều chỉnh vị trí lưỡi dao di động 

Khoảng cách tiêu chuẩn giữa thanh nối kéo cắt chỉ ( Trước ) và mấu của khe ở mặt nguyệt là 13mm khi chân vịt ở vị trí cao nhất sau khi ngừng máy. Để đạt được khoảng cách tiêu chuẩn này, dùng cây cữ (4) hình 4 được cung cấp kèm theo máy. Vặn lỏng con tán (1) hai cái bằng chìa khóa và đẩy vít (2) tới lui để điều chỉnh khoảng cách đến 13mm. Vặn chặt các con tán (1) lại sao cho đoạn nối (3) nằm ngang. Nếu khoảng cách tiêu chuẩn trên quá lớn, thời gian cắt chỉ bị trì hoãn và chỉ thừa dài quá mức sẽ giữ lại trên mặt trái vải. Ngược lại, nếu khoảng cách quá nhỏ, chỉ được cắt quá sớm thường làm cho mũi cuối cột không chặt ( Dễ đứt), cắt hai chỉ một lúc vì việc chia chỉ không được, hoặc không cắt được chỉ.

Lưu ý: Cơ cấu nối cắt chỉ được đặt lại bằng lò xo nén của bàn kẹp nút. Do vậy, cơ cấu nối cắt chỉ có thể không được đặt lại khi lò xo nén bị tháo ra. Đừng vận hành máy khi điều chỉnh mà lò xo đã tháo rời. 

5. Điều chỉnh chiều cao móc chia chỉ của lưỡi dao di động. 

Nếu móc chia chỉ (1) quá cao, móc có thể không chia được chỉ, lúc đó không cắt chỉ được hoặc cắt cả hai chỉ cùng một lúc làm cho chỉ tuột ra khỏi kim khi bắt đầu may mũi tiếp theo. Nếu chiều cao của móc chia chỉ không đúng, bẻ cong mũi của móc sao cho khoảng hở giữa móc chỉ (1) và móc (2) từ 0,5 đến 0,7mm.

VII. ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU ĐIỀU HÒA CHỈ:

1. Điều chỉnh đĩa kẹp chỉ.

Nới lỏng vít hãm (3) xê dịch đáp (4) sao cho ở thời điểm máy hoạt động đĩa kẹp chỉ (6) mở ra cách chốt (7) khoảng 0,8 - 1,2mm. Xiết vít (3) lại. 

Chú ý: Ở thời điểm máy dừng đĩa kẹp chỉ đóng lại để giữ chỉ.

2. Điều chỉnh cần đánh chùng chỉ

Nới lỏng vít (2) xê dịch đáp (3) từ trái qua phải sao cho lượng đánh đạt yêu cầu. Nếu xê dịch đáp (3) qua phải cần đánh chùng chỉ (1) đánh nhiều và ngược.

3. Điều chỉnh 2 cụm đồng tiền

Đồng tiền phụ: Nới lỏng bulong (6) trên cần trụ kim (7), quay puly cho kim lên tận cùng trên, xoay cam đồng tiền phụ (8) sao cho đồng tiền phụ (9) mở ra. Xiết bulong (6). Đồng tiền phụ phải trồi lên khi chiều cao trụ kim lên đến 54 => 56mm.

Đồng tiền chính. Đồng tiền phải mở lên ở thời điểm dừng máy. Ta điều chỉnh ở vít hãm cần nhất đĩa đồng tiền.

VIII. NHỮNG BỆNH HỎNG HÓC VÀ CÁCH SỬA CHỮA.

1. Phạm vi sửa chữa những sự cố.

a, Đứt chỉ.

1. Móc móc chỉ hai lần do định vị trí của gạt chỉ không đúng. Di chuyển cam định vị móc tới lui để điều chỉnh sao cho mũi móc đi qua tâm của tam giác chỉ vào mũi thứ 9 hoặc 10.

2. Lực ép của đồng tiền chỉ số 1 quá lớn. Giảm lực ép của đồng tiền chỉ xuống gần 7 đến 15g.

3. Thời điểm mở của đồng tiền chỉ số 2 quá trễ. Điều chỉnh sao cho đồng tiền chỉ nổi lên khi chiều cao của trụ kim ( Đang đi lên) đã đạt đến 54 - 56 mm.

4. Định thời gian di chuyển ngang của gạt chỉ không đúng: Sửa lại bằng cách xoay theo vòng tròn cam tam giác sao cho gạt chỉ bắt đầu di chuyển từ phải sang trái khi chiều cao trụ kim lúc đang đi xuống để đạt đến 53 - 58mm

5. Móc bắt chỉ hai lần do thời gian di chuyển theo chiều dọc của gạt chỉ không đúng. Sửa lại cho gạt chỉ bắt đầu đi trở về ngay sau khi mũi móc đã đi qua tam giác chỉ.

b. Chỉ dư: Là đầu mũi chỉ cuối cùng bị kéo theo hay để lại cách gút 5 đến 10mm.

1. Lực nén của đồng tiền chỉ số 1 không đủ. Tăng lực ép đến gần 7 - 15g.

2. Đồng tiền chỉ số 2 trồi lên quá sớm. Sửa lại sao cho đồng tiền chỉ số 2 trồi lên khi chiều cao trụ kim lúc đi lên đạt đến 54-56mm

3. Thời điểm dịch chuyển theo chiều ngang của gạt chỉ không đúng. Định loại sao cho gạt chỉ bắt đầu di chuyển từ phải sang trái khi trụ kim lúc đi xuống đã đạt đến 53 - 58mm

4. Vị trí kim khi đâm vào lỗ nút không đúng. Định lại vị trí sao cho kim đi xuống nhẹ nhàng phía sau tâm của lỗ nút, tránh cho phía trước kim không chạm vào lỗ nút.

5. Bàn kẹp nút nâng lên không đủ: Điều chỉnh lại độ nâng lên là 9mm. Vị trí kim đâm (Phạm vi sửa sai để tránh lại chỉ)

c. Bỏ mũi

1. Điều chỉnh lại và định thời điểm phối hợp kim là móc.

2. Đối với vải dày hoặc cứng, giá đỡ kim nên chạm vào kim từ 0,1 đến 0,2mm như được trình bày trong hình.

Tuột chỉ ra khỏi kim: Tuột chỉ, và không hình thành mũi lúc ban đầu.

1. Tăng khoảng dịch chuyển của mấu điều chỉnh lực căng chỉ.

2. Khoảng hở giữa kẹp chỉ và trụ giữ kẹp chỉ quá lớn. Sửa lại khoảng hở từ 0,8 đến 1,2mm

3. Tránh bị bỏ mũi.

e. Chỉ thưa quá nhiều

Chỉ thưa quá nhiều (Chỉ kim): Đầu chỉ của mũi bắt đầu để lại trên mặt nút )

1. Đầu chỉ từ lỗ "A" ra. Giảm khoảng dịch chuyển của mấu điều chỉnh lực căng chỉ.

2. Đầu chỉ từ lỗ " B" ra. Tăng khoảng dịch chuyển của mấu điều chỉnh lực căng chỉ.

Chỉ thừa quá nhiều (Chỉ móc): Đầu chỉ mũi bắt đầu để lại trên mặt trái vải.

1. Giảm khoảng dịch chuyển của mấu điều chỉnh lực căng chỉ

2. Đầu chỉ ra từ một điểm khác mặt trái vải nơi kim đâm vào. Tăng lực nén của bàn cặp nút.

2. Phạm vi sửa chữa những hỏng hóc cơ khí.

a. Không dừng máy hoàn toàn. Âm thanh dừng máy thấp và máy dừng trước khi đến vị trí.

+ Giảm khoảng hở giữa cam điều chỉnh mũi và con lăn.

+ Giảm lực ép của lò xo trên bàn cặp nút.

+ Giảm khe hở theo chiều trục của puly dẫn động máy vào lúc dừng máy.

b, Bàn cặp cúc không giở lên

1. Móc của thanh nối nâng bàn cặp nút và thanh nối nâng chân vịt bàn cặp nút đã bị mòn. Thay thanh nối bàn cặp nút mới.

2. Khoảng hở giữa thanh nối bàn cặp nút và mấu nâng bàn cặp nút quá lớn: Điều chỉnh từ 0,5 đến 0,8mm.

3. Khoảng hở giữa cam điều chỉnh mũi và con lăn quá lớn. Điều chỉnh lại 0,8mm

c. Bố của puly dẫn động máy bị trượt

1. Tăng khoảng hở giữa bi di chuyển và cần điều chỉnh bộ phận ly hợp. Điều chỉnh từ 0,2 đến 0,3mm

+ Đồng tiền phụ phải mở khi chiều cao trụ kim lên đến 54 => 56mm

+ Đồng tiền chỉnh

+ Đồng tiền phải mở ở thời điểm dừng máy.

+ Ta điều chỉnh ở vít hãm cần nhất đĩa đồng tiền.

3. Sự cố về cắt chỉ và phạm vi sửa chữa (MB373)

SỰ CỐ: Không cắt được chỉ

NGUYÊN NHÂN: 

+ Móc chia chỉ của lưỡi dao di động không chia được chỉ trên vải.

+ Kim không đâm xuống đúng vị trí lỗ nút

+ Nhảy mũi cuối.

+ Độ cao móc chia chỉ của lưỡi dao di động không đúng.

PHẠM VI SỬA CHỮA:

+ Sửa lại vị trí lưỡi dao di động. Xem phần 3,4 " Điều chỉnh vị trí lưỡi dao di động"

+ Điều chỉnh lại bằng giá đỡ bàn cặp nút.

+ Sửa lại vị trí móc. Xem phần 2," 2" Định vị trí kim và móc.

+ Sửa lại độ cao móc chia chỉ của lưỡi dao di động. Xem phần 3(5) " Điều chỉnh chiều cao móc chia chỉ của lưỡi dao di động"

+ Sửa lại vị trí lưỡi dao di động vào lúc hoàn tất dừng máy. Xem phần 3 (4) " Điều chỉnh chiều cao móc chia chỉ của lưỡi dao di động "

+ Điều chỉnh lại khoảng nâng là 9mm. Xem phần 2 (8) " Chiều cao của cần nâng bàn cặp nút."

1. Safety Precaution

Please read this manual carefully, also with related manual for the machine head before use. For perfect operation and safety, installing and operating this product by trained personnel is required.

When install and operate i 60 Servo Motor, precaution must be taken as the following. This product is designed for specify sewing machines and must not be used for other purposes.

1.1 Work Enviroment

1. Power voltage

Only use Power Voltage indicated on the name plate of the i 60 +/- 10% ranges.

2. Electromagnetic pulse interference:

To avoid the false operate, please keep the product away from the high electromagnetic machinery or electro pulse generator.

3. Temperature

a. Please don't operate in room temperature is above 45C or under 5C

b. Avoid operature near the heater

c. Avoid operating in the area which humidity is 30% or less and 95% or more, also keep away keep away dew area.

d. Avoid operating in direct sun light or outdoors area

3. Temperature

a. Please don't operate in room temperature is above 45C or under 5C

b. Avoid operating in direct sun light or outdoors area

c. Avoid operating in the heater

d. Avoid operating in the area which humidity is 30% or less and 95% or more, also keep away dew area.

4. Atmosphere

a. Avoid operating in dusty area, and saty away from corrosive material.

b. Avoid operating in evaporate or combustible gas area.

1.2 Safety In Installation :

1. Motor and control box: Follow the instruction in this manual for correct installation.

2. Accessories: Turn off the power and unplug the cord before mouting any accessories.

3. Power cord

a. Avoid power cord being applied by heavy objects or excessive force, or over bend

b. Power cord must not set to be near the V-belt and the pulley, keep 3cm space or above.

c. Check the outlet voltage before plugging the cord, make sure it match the voltage shown on the name plate of the i 60 in +/- 10% ranges.

Attention: If the control box is AC 220V system, please don't connect to the AC 380V power outlet, otherwise the error code Er0. 4 will occur. If that happened, please turn off the power switch immediately and check the power voltage. Continue supply the 380V power over 5 minutes might damage the fuses (F1,F2) and burst the electrolytic capacitors (C3,C4) of the main board and even might endanger the person safety.

4. Grounding.

a. To avoid the static interference and current leakage, all grounding must be done.

b. Use the correct connector and extension wire when connecting ground wire to Earth and secure it tightly.

1.3 Safety In Operating

1. When turn on the machine in the first time, use low speed to operate and check the correct rotation direction.

2. During machine operation, don't touch any moving parts

3. All moving parts must use the protective device to avoid the body contact and objects insertion.

1.4 Safety in Maintenance and Repairs:

Power must be turned off first, when.

1. uninstall the motor or the control box, or plug and unplug any connector.

2. Turn off the power and wait 10 minutes before opening box cover

3. Raising the machine arms or changing needl, or threading needle (Show as above)

4. Rapairing or doing any mechanical adjustment

5. Machine rest

1.5 Regulation in Maintenance and Repairs

1. Maintenance and Repair must be done by specially trained personnel.

2. Don't cover up motor's ventilation, it can cause motor over heated.

3. Don't use any objects or force to hit or ram the product.

4. All spare parts for rapair must be approved or supplied by the manufacturer

1.6 Danger and Caution Signs

Risks that may cause personal injury or risk to the machine are marked with this symbol in the instruction manual. This symbol indicates electrical risks and warnings.

1.7 Warranty Information

Manufacturer provide a warranty in respect of the products covered for a period of 1 year use or 1 year and 6 months after the shipping date of the products for any defects arising in th normal course of use the products by customers. 

2. Installation and Adjustment

1. Motor installation

A. When motor and machine installed together, refer to the machine head's instruction.

B. When motor installed under the working table, drill holes in the table as the following diagram for the installation.

1) Pulleys of motor and machine must properly align

2) Cable pass through under the working table must be secured to avoid the V-belt to be rubbed.

3) Use the motor base arm to adjust belt's tensions

 

Sản phẩm khác

Cách khâu vắt

Giá: Liên hệ

Đăng ký đặt hàng