• CƠ SỞ SẢN XUẤT ÁO THUN ĐỒNG PHỤC

  • Mã sản phẩm: 16
  • Giá : Liên Hệ
  • Minh Gia Huy chuyên may áo thun đồng phục theo yêu cầu của khách hàng với các chất liệu vải của khách hàng có sẵn hoặc theo lựa chọn của khách hàng với chất liệu có sẵn trên thị trường.
Thông tin sản phẩm

MÁY CẮT VẢI DAO THẲNG

Bộ phận, tính năng, ưu điểm, nhược điểm.

Cắt là bước làm vật lý đầu tiên được làm trên vải trong quá trình sản xuất. Sau khi đánh dấu trên các điểm đánh dấu được cắt với vải để may. Vì các bộ phận khác nhau của quần áo, có hình dạng khác nhau. Sự sắp xếp cắt thay đổi theo nó. Một con dao là sự lựa chọn tốt nhất, để cắt vải hiệu quả. Máy cắt vải được sử dụng phổ biến nhất là máy cắt dao thẳng. Máy cắt vải dao thẳng trên thế giới được sử dụng rộng rãi nhất, phổ biến nhất được sử dụng trong ngành may mặc.

Yêu cầu trong cắt vải: Chính xác trong cắt, Làm sạch cạnh, Tryền cạnh, Kiên định cắt

Đặc điểm điển hình của máy cắt dao thẳng: Tên máy là máy cắt dao thẳng

Tên thương hiêu: Km, Yamata, Jack...sử dụng điện với vontla: 220V

Các bộ phận chính của máy cắt dao thẳng: Các bộ phận chính của máy cắt dao thẳng trong hình là

Máy cắt vải dao thẳng

Một tấm cơ sở dựa trên các con lăn để di chuyển được dễ dàng

1. Xử lý

2. Dao

3. Dao bảo vệ

4. Kẹp dao

5. Phao áp suất

6. Trụ lăn

7. Nâng áp lực

8. Bánh xe

9. Bảo vệ dao an toàn

10. Một động cơ điện

11. Đứng hoặc lăn phải

12. Đá mài

13. Đòn bẩy sắc bén

Tính năng của máy cắt dao thẳng

Độ dài lưỡi dao: Từ 10 - 33 cm

Chiều rộng lưỡi cắt: 1.5 - 3 cm

Độ dày lưỡi dao: Là 0.5 mm

Dao được điều khiển bằng điện. Thiết bị mài có mặt để mài dao. Tấm đế là để di chuyển dễ dàng. Xử lý để thực hiện hướng cắt. Lưỡi dao có thể sóng thẳng, lưỡi cưa nhưng dạng dao thẳng thường phổ biến nhất. Máy cắt dao thẳng thường được sử dụng trong các nhà máy hầu hết trên khắp thế giới.

Máy cắt dao thẳng thích hợp để cắt hàng loạt các loại vải như: Đanh, lai, bông,các mặt hàng da và các loại sợi hóa học.

Cắt gọn gàng và cắt bán kính dao nhỏ và cắt đường cong nhỏ. Tiếng ồn thấp, chạy ổn định, dễ vận hành và hiệu quả cao.

Kết hợp với thiết bị mài tự động và dễ vận hành hơn

Ưu điểm của máy cắt dao thẳng

Có thể cắt độ sâu và chiều cao lớn của vải. Có thể cắt vải trực tiếp. Cả hai mài sắc và đường cong nặng được cắt. Tương đối rẻ và có thể dễ dàng di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Góc tròn có thể được cắt dễ dàng hơn so với dao tròn. Tốc độ cắt rất tốt có thể cắt được tới 10 độ cao cùng một lúc. Các thành phần may mặc có thể tách trực tiếp mẫu vải lót. Vải có thể cắt được từ mọi góc độ.

Nhược điểm của máy cắt dao thẳng:

Sai lệch lưỡi có thể xảy ra trong một số trường hợp mảnh cắt vải có thể tìm thấy lỗi. Độ sâu của vải cao hơn xảy ra lỗi cao hơn. Cường độ tai nạn là ánh sáng.

Bạn cũng có thể thích: Các loại máy cắt vải khác nhau được sử dụng trong ngành may mặc cũng khác nhau. 

Quy trình làm việc của phòng cắt ngành may mặc

Kiểm soát chất lượng trong phòng cắt ngành may mặc. Làm thế nào để lập kế hoạch trong phòng cắt ngành may mặc.

Máy cắt vải là loại thường được sử dụng rất nhiều trong cơ sở sản xuất áo thun đồng phục, cũng như xưởng sản xuất áo thun đồng phục.

Tại các công ty may đồng phục máy cắt dao tròn và máy cắt dao thẳng đều được sử dụng trong phòng cắt và để phù hợp với nguyên phụ liệu nhất định.

Bài viết tiếp theo để sửa chữa máy đánh bọ

1-4 : Thanh an toàn bị kẹt

4-A: Thanh an toàn dính vào phần giảm áp lực bàn đạp

Sửa khe hở giữa thanh an toàn và cần nâng chân kẹp ( Coi phần tiêu chuẩn điều chỉnh 10)

1-5: Độ căng của dây curoa tốc độ cao và tốc độ thấp không đủ

Sửa độ căng dây curoa ( Coi phần điều chỉnh 22)

1-6: Có dừng chuyển động không đúng vị trí

6-A: Khi máy chạy chậm giữa có đứng chuyển động và cam dừng chuyển động quá lớn

Sửa vị trí có dừng chuyển động ( Coi phần tiêu chuẩn điều chỉnh )

1-7: Puly thay đổi trượt không êm 7-A Vô dầu mở - Bơm dầu mở vào lỗi ổ trục chính ( Coi những phần cần vô dầu)

1-8: Khoảng chạy chậm xảy ra khi kim xuyên vào vải 8-A: Thời điểm dừng chuyển động sai - Sửa thời điểm dừng chuyển động ( Coi phần tiêu chuẩn điều chỉnh 4)

1-9 Momen của máy quá lớn 9-A Vis vô tận không có độ rơ cho phép - Sửa vis vô tận ( Coi phần) những lưu ý khác

9-B Tay quay bị khựng lại - Chuyển dịch theo hướng bên cạnh để trục giao động không bị khựng lại.

9-C Con lăn đưa vải bị khựng lại - Thay con lăn khác thích hợp

2. Máy không chạy tốt độ cao ( Sự thay đổi giữa tốc độ thấp và cao không đạt được. Máy chạy ở tốc độ bất thường)

2-1: Tấm ép sai vị trí - Sửa vị trí tấm ép ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

2-2 Khe hở giữa poly và ampray-a không đúng - Sửa vị trí tấm ép và chặn khởi động ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (5) và (6)

2-3 Momen của máy quá lớn - Làm trơn trục chính trục sừng.

2-4 Độ căng dây curoa không đủ - Sửa độ căng dây curoa ( Coi phần điều chỉnh 24)

2-5 Ambray-a trượt 5-A Ambray a mòn - Tăng, giảm số vòng đệm ( Theo cách tháo, nếu không được thì htayambray-a)

5-B Mặt ambray-a dính dầu nhờn - Chủi sạch mặt ampray-a

3. Máy tiếp tục chạy không dừng lại

3-1 Cần dừng chuyển động bị kẹt - Vô dầu nhờn cần dừng chuyển động

3-2 Tấm ép mòn hoặc thiếu nhớt - Thay tấm ép hoặc vô dầu nhờn

4. Ambray - a nóng ( abray-nóng khi chạy chậm) 4-1 Tấm ép không đúng vị trí - Sửa vị trí tấm ép ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

4-2 Tấm ép tốc độ cao mòn - Thay tấm ép

4-3 Khe hở giữa tốc độ cao và tốc độ thấp nhỏ hơn 0,2mm - Giảm bớt số vòng đệm ( Theo phần cách tháo ráp)

4-4 Khe hở bên mặt bằng của ampray-a nhỏ hơn 0,2mm - Giảm bớt số vòng đệm ( Theo phần cách tháo ráp)

4-5 Vòng trong của bạc đạn tốc độ cao, thiếu dầu - Vô dầu

5. Có tiếng khua

5-1 Bạc đạn mòn hoặc bị trầy - Thay bạc đạn ( Theo phần tháo ráp)

6. Sự dừng chuyển động không đạt (Máy dừng không đúng thời điểm) 

6-1 Momen của máy quá lớn 

6-A Vis vô tận không có đọ rơ - Sửa cho độ rơ lại vừa đủ ( Theo các lưu ý khác (4))

6-B Momen quá lớn do chỉnh sai các cho tiết máy - Chỉnh các chi tiết để có moment vừa đủ

6-2 Dừng chuyển động quá sớm, dừng chuyển động thiếu một mũi chỉ, hoặc dừng chuyển động xảy ra trước khi tới vít số 1 của ám dừng chuyển động - Sửa thời điểm dừng chuyển động ( Theo phần tiêu chuẩn điều chỉnh)

6-3 Sức cản của vải dày khi kim đâm vào làm máy dừng trước khi tới điểm dừng thích hợp - Sửa như trên

7. Dừng chuyển động xảy ra khi máy đang chạy ở tốc độ cao 

7-1 Puly thay đổi bị biến dạng - Thay puly

7-2 Thời điểm dừng chuyển động quá trễ - Chỉnh thời điểm từng chuyển động ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

7-3 Ambray-a tốc độ cao bị dính dầu trên mặt - Chùi sạch mặt ambray-a

7-4 Tấm ép sai vị trí - Chỉnh vị trí tấm ép ( Theo tiêu chuẩn điểm chỉnh)

8. Chân kẹp không đi lên ( Chân kẹp không lên dù động cơ đang chạy) 

8-1 Dây curoa bị trượt 1-A Độ căng dây curoa tốc độ thấp - Chỉnh độ căng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

1-B Độ cao chân kẹp sai - Chỉnh độ cao chân kẹp ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 9)

1-C Chân kẹp chạm vào cần gạt - Sửa vị trí cần gạt ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

8-2 Tấm an toàn bị kẹt - Sửa khe hở giữa tấm an toàn và cần nâng chân kẹp ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 7)

8-3 Hư hỏng ở phần giảm áp lực bàn đạp 3-A Chốt ngăn quay ngược dòng khong chạm vào chốt của cần giảm áp lực - Chỉnh chiều dài lò xo hoặc trục tâm sai, hoặc thay lò xo ( Theo cách tháo ráp)

3-B Óc chặn của bộ phận giảm áp lực điều chỉnh không đúng - Điều chỉnh lại ốc chân. Theo cách lắp ráp

3-C Lò xo ambray-a bị yếu - Thay lò xo ( Tham khảo phần lắp ráp)

3-D Trục số (2) - Thay trục

8-4 Không có sự dừng chuyển động - Coi phần hư hỏng 6

8-5 Cần khởi động không quay về vị trí cũ vào lúc dừng chuyển động  5-A Ta điều hòa dừng chuyển động bị kẹt - Loại bỏ việc kẹt ở trục ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

5-B Dây curoa và cần bàn đạp chạy không êm - Thay lò xo độ căng bằng lò xo độ căng B( theo phần 10-2). Làm hết cò sát giữa trục khởi động bàn đạp và bạc trục

5-C Áp lực để chạy bàn đạp quá cao - Thay đổi vị trí của móc lò xo độ căng của cần khởi động. Móc lò xo vào điểm A. Thay lò xo bằng lò xo độ căng B

9-1 Tấm an toàn bị kẹt - Sửa khe hở giữa tấm an toàn và cần nâng chân kẹp (Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 7)

9-2 Thanh phóng thích độ căng chạm vào các phần khác. 2-A Thanh phóng thích độ căng chạm vào mặt nạ - Chỉnh thanh phóng thích độ căng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

10. Cần khởi động không chuyển động khi ấn bàn đạp 10-1. Tay điều hòa dừng chuyển động bị kẹt - Chuyển dịch theo trục để làm hết kẹt ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 3)

10-2: Chân kẹp đi xuống, nhưng bàn đạp không nhấn xuống tới điểm khởi động được. 2-A Tấm an toàn không điều chỉnh đúng - Sửa khoảng cách tấm an toàn và cần nâng chân kẹp ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 7)

2-B Chân cần khởi động không cần chỉnh đúng - Chỉnh lại chân cần ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 6)

10-3. Chân cần khởi động không đúng. - Chỉnh lại chân cần ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 6)

11. Có tiếng ồn bất thường ở phần giảm áp lực bàn đạp 11-1. Lò xo ambray-a mòn ( Khua động) - Thoa dầu nhờn vào lò xo

11-2 Lò xo ambray-a trợt ( Tiếng ồn) 2-A: Lò xo bị mòn - Thay lò xo ( Theo phần lắp ráp)

11-3 Chốt ngăn chặn quay ngược dòng tiếp xúc với chốt ly 3-A Lò xo bị mòn  hợp giảm áp lực không đúng - Thay lò xo ( Theo phần lắp ráp). Sửa trục tâm sai hoặc chiều dài lò xo ( Theo phần lắp ráp)

11-4 Bạc đạn bị trầy - Thay bạc đạn

12. Chỉ tuột khỏi kim ( Chỉ tuột khỏi kim ở mũi thứ J thứ 2 hoặc thứ 3) 12-1 Bỏ mũi vào mũi chỉ thứ 1 1-A Thời điểm giữa kim và chao sai - Sửa lại thời điểm và các khe hở ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

1-B Thời điểm đưa vải sai - Chỉnh thời điểm cam đưa vải ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (2))

12-2 Chỉ còn lại ở kim không đủ dài. 2-A Đồng tiền số 1 điều chỉnh không đúng - Chỉnh độ căng chỉ đồng tiền số 1 ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 10)

2-B Thanh phóng thích độ căng chỉnh sai - Chỉnh lại thanh phóng thích độ căng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 11)

2-C. Độ nhảy của lò xo râu tôm sai. - Chỉnh lại thanh phóng thích độ căng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh) 2-D Sự sai biệt theo mặt ngang của dao đối kháng và dao di động không đúng - Chỉnh độ cao của dao di động và dao đối kháng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh)

2-D Sự sai biệt theo mặt ngang của dao đối kháng và dao di động không đúng. - Chỉnh độ cao của dao di động và dao đối kháng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 17)

12-3. Chỉ suốt không đủ độ dài. 3-A: Sự sai biệt giữa mức ngang của dao đối kháng và dao di động không đúng. - Chỉnh độ cao của dao di động và dao đối kháng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 17).3-B Nhịp ổ bị trầy, sướt 3-C. Độ căng chỉ suốt quá lớn. Chỉnh độ căng

12-4: Chỉ suốt lòi ra ( Bung ra) khi suốt quay - Thay suốt và thuyền bằng loại chuyên dùng cho LK-1850

13. Gãy kim.

13-1 Khe giữa kim và bảo vệ kim ở sừng trâu, không đúng. - Chỉnh khe giữa kim và sừng trâu ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh 13)

13-2 Thời điểm đưa vải không đúng - Chỉnh thời điểm cam đưa vải ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (2))

13-3. Lỗ tấm kim bị trầy.- Mài nhẵn vết trầy hoặc thay tấm kim.

13-4. Kim chạm chân kẹp.- Chỉnh lại vị trí chân kẹp ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (8))

13-5 Kim chạm dao di động - Chỉnh vị trí dao di động ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (16))

14. Bỏ mũi

14-1. Thời điểm giữa kim và chao sai - Chỉnh thời điểm và các khe ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (13)).

14.2. Kim cong hoặc lắp không đúng cách, hoặc đầu kim cùn. - Thay kim hoặc lắp kim lại cho đúng.

14.3. Thời điểm đưa vải không đúng. - Chỉnh thời điểm cam đưa vải ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (2)).

14-4 Khe giữa phần bảo vệ kim của sừng trâu và kim không đúng. - Chỉnh khe giữa kim và sừng trâu ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (13)).

15. Đứt chỉ

15-1. Vết trầy trên chao 1-A Trầy điểm A (Do kim chạm vào). Mài vết trầy rồi đánh bóng bằng giấy nhám nhuyễn.

1-B Trầy điểm B ( Khi cong hoặc gãy) - Chỉnh khe giữa kim và chao

1-C Trầy điểm C ( Do kim tháo chao chạm vào kim) _ Như trên

1-D Trầy điểm D - Như trên

15-2. Chỉ vướng vào chao. 2-A. Nhjp lỗ không đúng vị trí. Sửa vị trí nhịp ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (12)).

2-B. Lưỡi chao A bị mòn. - Thay chao

2-C. Chao không đúng vị trí. - Sửa vị trí chao ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (13)).

2-D Độ căng chỉ không đủ.- Chỉnh độ căng chỉ kim

15-3. Sừng trâu bị trầy. - Mài nhẵn chỗ trầy

15-4. Khe hở giữa sừng trâu và chao không đúng. - Chỉnh khe hở ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (13)).

15-5. Tấm kim bị trầy. - Mài vết trầy hoặc thay tấm khác.

15-6. Kim bị trầy, cong hoặc lắp không đúng. - Thay kim hoặc lắp kim lại cho đúng.

15-7. Chân kẹp sai vị. - Sai vị trí chân kẹp ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (8)).

15-8. Độ nhảy lò xo râu tôm không đúng. 8-A Độ nhảy của lò xo quá lớn.- Chỉnh độ nhảy ( Tiêu chuẩn điều chỉnh (20)).

15-9. Độ căng chỉ kim quá cao. - Điều chỉnh đọ căng chỉ kim.

15-10. Chao không xoay đúng. - 10-A. Có vụn chỉ dư trên mặt chao. - Tháo chao chùi sách vụn chỉ dư. 10-B. Thiếu dầu, - Vô dầu

16. Chỉ đứt lúc cắt chỉ ( Cắt chỉ không bình thường ở mũi sau cùng, chỉ kim hoặc chỉ suốt sẽ bị cắt). 

16-1. Thời điểm phóng thích độ căng không đúng. 1-A. Chỉ bị cắt trước khi độ căng chỉ được phóng thích. - Điều chỉnh thanh phóng thích độ căng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (11)).

16-2. Dao di động bị trầy.- Dùng giấy nhám nhuyễn đánh bóng dao nhất là phần lưỡi

16.3. Nhíp ổ bị trầy. - Mài nhẵn chỗ trầy.

16-4. Độ cao dao đối kháng sai. 4-A. Chỗ nhô lên của dao di động cắt chỉ trước khi dao cắt. - Chỉnh độ cao của dao di động avf dao đối kháng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (17)).

16-5. Lỗ ở mặt đáy của tấm kim không nhẵn. 5-A. CHỉ bị tấm kim cắt đứt.- Mài nhẵn lỗ hoặc thay tấm kim khác.

16-6. Thời điểm đưa chỉ của dao động sai. - Đặt đúng vị trí tấm phụ của cam chuyển động dao và dao di động, (Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (15) và (16)).

16-7. Độ căng chỉ kim chỉ quá cao. - Chỉnh độ căng

17. Không cắt được chỉ( Không cắt được chỉ kim hoặc chỉ suốt hoặc chỉ kim bị cắt quá dài hoặc quá ngắn khi việc đánh bọ hoàn tất).

17-1 Dao cùn. 1-A. Dao di động hoặc dao đối kháng mòn. - Thay dao. 1-B Dao di động không chạm vào dao đối kháng thích hợp. - Chỉnh độ cao của dao di động và dao đối kháng ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (17)). 1-C. Dao di động không giật lại đúng chiều thẳng đứng. - Mũi dao di động giật lùi lại khoảng 0,05 - 0,1mm. Thay vít hoặc dao di động. 1-D. Độ nghiêng dao đối kháng không đúng. - Chỉnh lưỡi dao đối kháng ( Theo chuẩn điều chỉnh (18)).

17-2. Nắp che ổ nhiều bị vải.- 2-A. Phần A của da di động có vết tì ( Chỉ không được cắt đúng hình dạng, để lại vụn chỉ ). - Chủi bị trầy.

17-3. Dao di động không đưa chỉ. 3-A. Vị trí dao di động không đúng. Chỉnh vị trí dao ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (16)). 3-C. Dừng chuyển động sai. - Coi phần 6 hư hỏng và cách sửa chữa. 3-D. Nhịp ổ sai vị trí - Chỉnh lại vị trí nhíp ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (12)).

17-8. Mũi cuối nhảy.- Thời điểm giữa kim và chao sai. - Chỉnh thời điểm và khe hở giữa kim và chao ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (3)).

18. Các mũi chỉ dưới quá chặt. 18-1. Thời điểm đưa vải sai.- Chỉnh thời điểm cam đưa vải ( Theo tiêu chuẩn điều chỉnh (8)).

CẮT BÀN VÀ RÁP MÁY HAI THANH ĐỠ KHI RÁP MÁY DẠNG BÁN CHÌM

Máy W500 thường được ráp máy dạng bán chìm. Sau đây là các bước khoan cắt bàn và lắp máy lên 2 thanh đỡ

1. Khoan cắt bàn như hình trên

2. Lắp hai thanh đỡ máy theo các bước từ (1) đến (13) trong hình minh họa bên phải.

Máy W500 có bộ UT nên sử dụng loại mặt bàn dày 50mm. Lông đền (9) không cần sử dụng khi bàn có độ dày 50mm. Lông đền (9) cần sử dụng khi bàn có độ dày nhỏ hơn 47mm.

Nhìn chung máy W500 thường lắp bàn bán chìm. Tuy nhiên bán chìm hoàn toàn cũng có thể lắp cho loại máy này. 

Sau đây là các tiêu chuẩn kỷ thuật đối với mô tơ và dây curoa dạng chữ V.

1. Mô tơ, 2 cực, mô tơ khớp ly hợp 550W.

2. Dây curoa dạng chữ V, loại M

3. Pulley mô tơ. Hãy lựa chọn pulley mô tơ thích hợp cho tốc độ máy để sử dụng bằng cách tham chiếu bản dưới đây

Mối liên hệ giữa tốc độ máy và pulley mô tơ

Tốc độ máy (Vòng/Phút) Đường kính pulley moto mm                                         
  60Hz 50Hz
6000 105 125

5500

95 115
5000 85 105
4500 80 95
4000 70 85

Làm thêm phần có đánh dấu (A) khi lắp máy có bộ FT. Khoan lỗ có đánh dấu (B) khi máy có bộ nâng chân vịt bằng điện FL. Làm thêm phần có đánh dấu (C) khi lắp máy có bộ phận định vị kim

BÔI TRƠN

Dầu thử máy được xả ra trước khi xuất máy đi vì thế phải châm dầu trước khi sử dụng máy lần đầu tiên.

1. Dầu bôi trơn

Sử dụng dầu Mobil Velocite No.10 (ISO VG22) hoặc những loại cùng tính năng

2. Châm dầu

Tháo nắp (1) và châm dầu mới vào cho đến khi dầu lên đến mực cao nhất 'H' ở cửa sổ báo mực dầu (2). Đậy nắp (1) lại

3. Mực dầu

Luôn luôn kiểm tra dầu máy sao cho mực dầu ở giữa hai vạch H và L ở cửa sổ báo mực dầu (2)

4. Châm dầu bằng tay

Trước khi sử dụng máy lần đầu tiên hoặc máy để lâu một vài tuần không sử dụng thì hãy châm dầu bằng tay vào trụ kim (3)

5. Kiểm tra sự luân chuyển dầu

Hãy đảm bảo là dầu luôn phun lên bên trong cửa sổ (4) khi máy chạy

Ghi chú: Nếu dầu không phun lên bên trong cửa sổ (4) thì hãy kiểm tra bộ lọc dầu (6)

6. Thay dầu

Thay dầu sau 1 tháng đầu tiên sử dụng. Sau đó 06 tháng thay dầu một lần

Ghi chú: Phải thay dầu bởi vì dầu dơ có thể làm cho mòn những bộ phận di động và ngắn tuổi thọ của máy

7. Xả dàu

Tháo ốc (5) và xả dầu ở đây

8. Lọc dầu

Nếu lọc dầu bị nghẹt thì không thể bôi trơn được. Kiểm tra và vệ sinh bộ lọc dầu 06 tháng 1 lần cùng với thay dầu

Ghi chú: Nếu vòi phun dầu ở trong cửa sổ (4) bị hạn chế hay yếu 1 cách khác thường hay dầu có bong bóng thì hãy kiểm tra và vệ sinh lọc dầu (6) nếu cần hãy thay lọc mới.

NẮP ĐẬY DÂY CUROA VÀ PULLEY

1. Vì lý do an toàn, hãy đảm bảo là đã lắp nắp đậy dây curoa (1) bằng các vít (2) vào máy

2. Hãy điều chỉnh độ căng dây curoa sao cho độ chùng của dây là 2mm khi ấn vào giữa dây. Hãy điều chỉnh độ cao của mô tơ để làm điều này.

CHIỀU QUAY MÁY

Chiều quay của pulley đầu máy quay theo chiều kim đồng hồ khi nhìn máy từ phía bên phải

TỐC ĐỘ MÁY

Nhìn vào tấm (3) để kiểm tra mô đen máy của bạn và cho máy chạy không được vượt quá tốc độ cao nhất của máy liệt kê trong bảng 2

Ghi chú: Tốc độ cao nhất của máy có thể bị giảm đi tùy thuộc vào điều kiện may như chất liệu vải, công đoạn may, cỡ kim, loại chỉ, chiều dài mũi may,v.v

Hãy lựa chọn kích cỡ pulley mô tơ đúng từ bảng 1 để phù hợp với công đoạn may của bạn. Nếu có gắn bộ điều tiết phun thì tốc độ cao nhất của máy là 5000 vòng/phút. Nếu sử dụng mô tơ ly hợp thì để mô tơ tiếp tục chạy vì quán tính sau tắt máy. Máy sẽ chạy khi đạp bàn đạp. Để tránh bị tai nạn thì hãy tiếp tục đạp bàn đạp sau khi tắt điện cho đến khi máy dừng hẳn. Việc xỏ chỉ tùy thuộc vào điều kiện may chẳng hạn như loại chỉ, chiều dài mũi may, cự ly kim. Xem hình vẽ và những lưu ý sau đây để xỏ chỉ cho đúng. Nhìn chung hãy xỏ chỉ theo đường liền nét.

THAY LỌC DẦU

Xem hình vẽ và tháo từ các bộ phận từ (1) đến (4) theo thứ tự. 

DẦU SILICONE DÙNG CHO BỘ HR

Châm dầu silicone vào hộc (5) và (6) trước khi nó còn quá ít. Không được sử dụng bất kỳ một loại dầu nào khác ngoại từ dầu silicone

Kim: Hệ kim và cỡ kim

HỆ KIM CỠ KIM  
                         2 Kim                    3 Kim
Schmetz                          #65                      #70
Organ UY128GAS                          #9                       #10

Cỡ kim thay đổi tùy theo số lượng kim sử dụng trên máy

THAY KIM

Hãy tắt máy

Ghi chú: Nếu sử dụng mô tơ ly hợp thì để mô tơ tiếp tục chạy vì quán tính sau tắt máy. Máy sẽ chạy khi đạp bàn đạp. Để tránh bị tai nạn thì hãy tiếp tục đạp bàn đạp sau khi tắt điện cho đến khi máy dừng hẳn. Nới lỏng vít (7) và thay kim. Gắn kim mới với mặt khuyết kim quay ra phía sau máy.

Khi mở ra hoặc xiết vào các vít (7) thì phải đưa đầu lục giác vào sâu hết cỡ.

VỊ TRÍ TRONG VÀ NGOÀI CỦA GÁ ĐỠ CÒ GIẬT CHỈ MÓC

Khi xỏ chỉ ấn vào cần (8). Gá đỡ sẽ bật ra ngoài. Để đẩy gá đỡ vào vị trí cũ ấn vào gá (9).

CHỈNH GÁ ĐỠ KIM
Canh gá đỡ kim (10) nằm giữa lỗ dài trên gá. Để điều chỉnh, nới lỏng vít (11)

CHỈNH GÁ DẪN HƯỚNG CHỈ KIM

Gá dẫn hướng (12). Khoảng cách giữa đường qua tâm vít (13) và đường qua tâm lỗ phải là 7.0mm. Để điều chỉnh, nới lỏng vít (13) và di chuyển gá đỡ kim (12) lên hoặc xuống. Gá dẫn hướng chỉ kim (14), (16), (18) Khoảng cách giữa đường qua tâm vít (13) và đường qua tâm lỗ phải như hình trên. Để điều chỉnh, nới lỏng vít (15), (17), (19) và di chuyển gá dẫn hướng chỉ kim (14), (16), (18) lên hoặc xuống. Để làm căng chỉ kim, di chuyển gá dẫn hướng chỉ kim (14), (16), (18) xuống dưới. Việc điều chỉnh tùy thuộc vào từng loại chỉ sử dụng.

CHỈNH GÁ ĐỠ KIM TRƯỚC

Khi móc chuyển động tới từ vị trí xa nhất bên phải sang bên trái thì nó đi phía sau kim và gá đỡ kim trước (20) di chuyển trước kim. Khoảng cách (a) giữa kim và gá đỡ kim (trước) (20) phải càng nhỏ càng tốt nhưng phải chỗ cho sợi chỉ kim đi xuyên qua. Để điều chỉnh, nới lỏng vít (21) và di chuyển gá (20) về sau hoặc ra trước. 

CHỈNH CỤM ĐỒNG TIỀN
Việc thay đổi chỉ, bề rộng đường may, chiều dài mũi may, v.v... đòi hỏi phải điều chỉnh lại cụm đồng tiền. Điều chỉnh từng đồng tiền như sau:

Để căng độ căng chỉ: Vặn núm (1) theo chiều kim đồng hồ. Để giảm độ căng chỉ  vặn núm (1) theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

CHỈNH CÒ GIẬT CHỈ KIM

Trong điều chỉnh cơ bản, mặt trên của gá giữ (3) phải nằm ngang khi trụ kim ở vị trí thấp nhất. Để điều chỉnh, nới lỏng vít (4). Khoảng cách giữa đường thẳng (a) của gá giữ (3) và đường thẳng (b) của cò giật chỉ kim phải là 75mm. Để điều chỉnh nới lỏng vít (6)

Để làm căng chỉ kim, di chuyển cò giật chỉ kim (2) theo chiều dấu (+). Để làm lỏng chỉ kim, di chuyển cò giật chỉ kim (2) theo chiều dấu (-). Lưu ý không làm lệch vị trí cò giật chỉ cần đánh bông (5) sai với vị trí ban đầu.

ĐIỀU CHỈNH CÒ GIẬT CHỈ CẦN ĐÁNH BÔNG

Lỗ (A) của thanh dẫn hướng chỉ cần đánh bông nên nằm dưới lỗ dài của cò giật chỉ cần đánh bông (5) khi nó ở vị trí cao nhất. Để điều chỉnh, nới lỏng vít (8), (9), và di chuyển thanh (7) lên hoặc xuống.

LỰC ÉP CHÂN VỊT

Lực ép chân vịt càng nhẹ càng tốt nhưng vẫn phải đủ sức đẩy vải đi và may được mũi may đẹp. Nới lỏng ốc hãm (10) và vặn ốc (11) để điều chỉnh.

ĐIỀU CHỈNH CHIỀU DÀI MŨI MAY

Vừa bấm nút (12) vừa quay pulley máy (13) cho đến khi nút bấm (12) thụt vào bên trong. Quay thêm pulley máy (13) để chỉnh chiều dài mũi may theo yêu cầu. Sau đó buông nút (12) ra. Muốn chỉnh chiều dài mũi may dài hơn quay pulley (13) theo dấu (+). Muốn chỉnh chiều dài mũi may ngắn hơn quay pulley (13) theo hướng dấu (-). Vừa bấm nút (12) vừa quay pulley (13) và canh các vạch đọc trên pulley so với điểm (A).

Ghi chú: Các vạch đọc trên pulley (13) biểu thị chiều dài mũi may gần đúng.

CHỈNH TỶ SỐ SAI BIỆT CẦU RĂNG CƯA

Tỷ số sai biệt cầu răng cưa từ 1:0.5 đến 1:1.3 nới lỏng ốc hãm (14), di chuyển cần gạt (15) lên hoặc xuống để thay đổi tỷ số sai biệt cầu răng cưa. Để kéo giãn vải di chuyển cần gạt (15) lên phía trên. Để làm rút vải lại di chuyển cần gạt (15) xuống phía dưới.

Máy W562-05 và W524-05 có tỷ số sai biệt cầu răng cưa là 1:0.5 đến 1:1.

Sản phẩm khác

Cách khâu vắt

Giá: Liên hệ

Đăng ký đặt hàng